Dân Chúa Âu Châu

TinanTrong sinh hoạt xã hội thế giới hầu như giới đoàn thể nào cũng có một ngày dành riêng trong năm để vừa nhắc nhở kéo chú ý mọi người, vừa nói lên mục đích cùng hiện trạng của vấn đề xã hội.

Vấn đề người tỵ nạn di dân trên thế giới, do hu qủa của chiến tranh, khủng hoảng đàn áp kỳ thị, ngày nhiều càng lan rộng trên nhiều quốc gia lục địa. Đây là vấn đề nhân đạo lớn đặt ra nhiều ththách lớn lao cho các nước trên thế giới và cả tôn giáo nữa.

Giáo hội Công giáo luôn quan tâm đến vấn đề nhân đạo này rất nhiều. Cơ quan Caritas của Giáo hội là người trạng sư cố vấn cho những người tỵ nạn trên thế giới. Và hằng năm Đức Giáo hoàng đều có một thông điệp về vấn đề tỵ nạn.

Ngày 20.06. hằng năm

Năm 1980 Cơ quan trợ giúp người tỵ nạn Thụy Sỹ đã đề nghị chọn ngày 20.06. làm ngày tỵ nạn thế giới.

Và Hội đồng Liên hiệp quc trong phiên họp khoáng đại cũng đồng ý chọn ngày 20.06. hằng năm là ngày tỵ nạn thế giới như đề nghị của Cơ quan trợ giúp người nạn bên nước Thụy Sỹ.

Ngày này được thiết lập ra kêu gọi các nước trên thế giới cùng có những chương trình , những vic làm cthể nói về những cảnh khốn khó nguy nan của hàng triệu người trên bước đường chy trốn tỵ nạn.

„Khắp nơi trên thế giới đều có những gia đình phi chy trốn vì cảnh bạo lực tàn sát đe doạ. Con số những gia đình sống trong hoàn cảnh như thế ngày càng nhiều chồng chất. Dẫu vậy, chúng ta không được phép bỏ quên họ. Những người này là những người mẹ, người cha gia đình, những người con gái, con trai. Họ là những con người như mọi người chúng ta. Họ phải chy trốn ra đi vì chiến tranh xua đẩy bắt buộc họ vào con đường này. Ngày thế giới tỵ nạn chúng ta nhớ đến họ trong tình liên kết con người chúng ta với nhau: tình con người ca chúng ta.: (Antonio Guterres, Đặc sứ cao ủy tỵ nạn Liên hiệp quốc.)

Ngày 20.06.2015 ở Tổng giáo phận Koeln

Trước hiện trạng thời sự người tỵ nạn từ bên Phi châu vượt biển bằng tu thuyền từ những năm tháng ngày qua càng dồn dập thảm khốc nhiều liên tiếp. Năm nay ngày 19.06. 2015 vào buổi chiều trước ngày 20.06.2015, lúc 19.30 giờ Đức hồng Y Woelki, Tổng giám kục tổng giáo phn Koeln, nước Đức, đã tổ chức buổi lễ cầu nguyện đại kết cho những người tỵ nạn đã bị chết đuối trên đường tỵ nạn vượt biển bằng tu thuyền từ Phi Châu ngang qua biển Địa trung hải. Vào lúc 19.30 giờ 23.000 tiếng chuông từ nhà thờ chính tòa Koeln Dom và các nhà thtrong tổng giáo phn vang dội tưởng nhớ những nạn hân đã chết chìm chết đuối trên biển cả Địa trung hải.

Và đồng thi qua 23.000 tiếng chuông đổ hồi vang dội ở khắp các thánh đường trong Tổng giáo phận nhắc nhở mọi người, nhất là nhà chính trị nước Đức cũng như EU, nhớ đến số phận những người tỵ nạn, cùng tìm cách giúp đỡ họ.

Đức Hồng Y Woelki rất chú ý đến những người tỵ nạn này. Ngài đã kêu gọi đưa ra chương trình trợ giúp họ bằng trợ giúp tài chính, kêu gọi các xứ đạo dành nhà cửa cho người tỵ nạn , mở khóa học ngôn ngữ cho họ mau có cơ hội hội nhập vào đời sống xã hội nơi đây. Ngài đề ra chương trình : Aktion neue Nachbarn, eine Willkomenkultur trong toàn tổng giáo phận.

Erzbistum Köln 23.000 Glockenschläge werden am Freitag, 19. Juni um 20 Uhr, zu hören sein. Die Gedenk-Klänge werden in Köln vom „Dicken Pitter“ - der größten schwingenden Glocke der Welt - angestimmt und im Chor mit 230 weiteren Kirchen über das gesamte Erzbistum verteilt zu hören sein. Seit dem Jahr 2000 haben über 23.000 Flüchtlinge bei dem Versuch nach Europa zu gelangen ihr Leben verloren. Jedem einzelnen widmet das Erzbistum Köln nun einen Glockenschlag und fordert so eine "Globalisierung der Nächstenliebe". "Würde eine Glocke alle zwei Sekunden erklingen bräuchte sie für die 23.000 Schläge 12 Stunden- jeder Schlag in dieser Zeit steht für einen Toten: Kinder, Väter und Großmütter", erklärt Erzbischof Rainer Maria Kardinal Woelki. Der Erzbischof will mit dieser Aktion auch einen Weckruf an die Politik senden: "Die Totenglocken sollen eine europäische Flüchtlingspolitik einfordern, die einen legalen Weg für Flüchtlinge nach Europa schafft."

Kardinal Woelki lädt an dem Abend des 19. Juni ab 19.30 Uhr außerdem auf dem Roncalliplatz am Kölner Dom zu einem Solidaritätsabend für Flüchtlinge ein. In einer ökumenischen Gedenkfeier unter der Beteiligung des Vizepräses der evangelischen Kirche Christoph Pistorius und des Metropoliten der Orthodoxen Kirche von Antiochien Isaak Barakat wird beim Klang des "Dicken Pitter" der Opfer gedacht. Auf der Bühne werden Menschen ihre Geschichte der Flucht erzählen und es wird eine Podiumsdiskussion geben, an der sich Rupert Neudeck, Mitgründer des Cap Anamur sowie der MISEREOR-Geschäftsführer Dr. Martin Bröckelmann-Simon beteiligen. Zu hören sein werden die Percussiongruppe Mama Afrika, die Sängerin Judy Bailey und der Jugendchor St. Stephan. Bei dem Internationalen Buffet gibt es unter anderem Spezialitäten aus Ruanda, die Alphonsine Kayinamura-Ihunge zubereitet, die selbst Fluchterfahrungen machen musste.

Auf dem Roncalliplatz gibt es Informationen zur aktuellen Flüchtlingssituation und kirchliche Hilfswerke stellen ihre Arbeit vor. Die "Aktion Neue Nachbarn" des Erzbistums Köln wird Armbänder verteilen auf denen in unterschiedlichen Sprachen "Willkommen" steht, um so für eine Willkommenskultur zu werben. Über eine Videoleinwand wird der Direktor von Moas Martin Xuereb erklären, wie das Schiff der Organisation auf dem Mittelmeer Menschen rettet.

Der gesamte Erlös des Abends geht an die Organisation Moas eine in Malta ansässige Seenotrettungs-Initiative. An dem folgenden Sonntag gibt es eine Sonderkollekte in den Kirchen des Erzbistums Köln, deren Erlös ebenfalls an die Organisation Moas geht. Neben dem Erlös erhofft sich Kardinal Woelki von den Glocken aber auch einen Weckruf für Gesellschaft und Politik. „Wir läuten für eine Globalisierung der Nächstenliebe. Es ist an der Zeit, dass wir alle etwas dafür tun“, ruft Rainer Maria Kardinal Woelki zu dem ökumenischen Solidaritätsabend auf.

Cùng tham gia chiến dịch vào tình liên đới

Người Công giáo Việt Nam sinh sống trong Tổng giáo phn Koeln, đa số cách đây trên dưới 30 năm cũng đã được con tầu nhân đạo Cap Anamur do Ông Neudeck sáng lập, cứu vớt trên đường vượt biển bằng tu thuyền ngoài khơi Biển Đông cũng cùng tham gia chiến dịch tình liên đới do Tổng giáo phận Koeln xướng xuất vào buổi chiều cầu nguyện ngày 19.06.2015.

Ngay từ 15.30 giờ các anh chị em trong Giáo đoàn Đức Mẹ Lavang Koeln-Aachen đã đến cùng ban tổ chức dựng một lều, sửa soạn một gian hàng quầy hàng thức ăn với 700 phần giúp cho công việc từ thiện. Đến 21.30 giờ bán hết 700 phần ăn.

c Anh chị em đã nhiệt thành xin Ban tổ chức làm quầy hàng thin nguyện cho ban tổ chức mời mọi người cùng thưởng thức và họ có thể tự nguyện đóng góp như mong muốn cho việc từ thiện việc vận động giúp con tầu Moas eine in Malta ansässige Seenotrettungs-Initiative , cho hai trung tâm giáo dục ở Maroko và Tunesien theo lời kêu gọi của Đức Hồng Y Rainer Woelki và Ông Neudeck.

Dù trời mưa nhưng đã có hơn hai ngàn người đến tham dự buổi lễ ngoài trời ở sân Roncalliplatz bên cạnh nhà thờ chính tòa tổng giáo phận Koeln. Người Việt Nam đến tham dự vào khoảng hơn một trăm người.

Như lời Ông Neudeck nói đây là lần đầu tiên mà Ông mà mong ước từ 35 năm qua có một tổ chức rộng rãi tầm mức lớn như hôm nay do Giáo hội Công giáo cùng với những Giáo hội Tin lành, Chính Thống giáo ở đây đứng ra thực hiện kêu gọi giúp đỡ cho những người tỵ nạn: „Menschen retten,nicht grenzen“.

Koelner Dom, buổi chiều ngày 19.06.2015

Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long