Dân Chúa Âu Châu

LHQ: “Phát triển con người toàn diện – Biến đổi thế giới của chúng ta “, hội nghị tại Geneva | Tỉnh Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam

Một hội nghị mang tên “Phát triển con người toàn diện – Biến đổi thế giới của chúng ta: Tòa Thánh và Chương trình nghị sự năm 2030” đã được tổ chức hôm 18 tháng 5 năm 2017 tại Geneva – một tuyên bố từ Tòa Thánh cho biết.

Được tổ chức bởi Phái bộ Quan sát viên thường trực của Tòa Thánh bên cạnh Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) và Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), sự kiện này được Đức Hồng y Peter Turkson, Bộ trưởng Bộ  thúc đẩy sự phát triển con người toàn diện của Tòa Thánh, khai mạc.

Trong bài phát biểu khai mạc, Đức Hồng y Turkson đã nhắc đến “dấu hiệu của hy vọng cho sự thịnh vượng và hòa nhập phát triển ” mà các mục tiêu phát triển bền vững cho thấy.

Theo chương trình năm 2030, cộng đồng quốc tế đã chọn “tình liên đới hơn sự ích kỷ: liên đới với những người bị loại trừ của thời đại hôm nay, liên đới với người nghèo trong tương lai, liên đới với các thế hệ tương lai,” ngài nhắc lại. Trong ý nghĩa này, Tòa Thánh cho rằng cuộc sống với nhân phẩm thì bao gồm “tự do tôn giáo và giáo dục, cũng như chỗ ở, nơi làm việc, đất đai, thực phẩm, nước và chăm sóc sức khỏe” và ghi nhận tầm quan trọng của gia đình như là “tác nhân chính của sự phát triển bền vững và do đó là mô hình của sự hiệp thông và liên đới giữa các dân tộc và các tổ chức quốc tế.”

Đức Hồng y Turkson cũng nêu bật mối quan tâm của Giáo hội về sự lây lan của sự loại trừ kinh tế và của bất bình đẳng.

Trong bài phát biểu của mình, ông Pasquale Lupoli, Cố vấn khu vực Châu Âu và Trung Á của Tổ chức Di cư Quốc tế, đã đặc biệt chú ý đến tình trạng của những người di cư trên toàn thế giới.

Về Chương trình nghị sự năm 2030 và 17 mục tiêu của nó, ông nhắc nhớ, lần đầu tiên di cư được đưa vào chính trị, đó là một thành tựu rất lớn, do thực tế là các các mục tiêu phát triển bền vững có liên quan đến tất cả các nước, đã phát triển và đang phát triển, điểm đến cũng như điểm xuất phát của di dân. Để đáp ứng thách thức độc đáo này, Pasquale Lupoli lưu ý, bắt buộc phải tạo ra một khung pháp lý và chính trị. Các quốc gia không thể tự mình đạt được các mục tiêu phát triển bền vững và giải quyết hiện tượng di cư. Vì di cư có thể là chìa khóa cơ bản của phát triển, ông nhấn mạnh, “cam kết chung của chúng ta là biến đổi những thách thức của hiện tượng di cư thành lợi ích cho tất cả mọi người.”

Tại hội nghị, Tiến sĩ Luiz Loures, Phó Giám đốc điều hành của Chương trình Phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV / AIDS (UNAIDS) và phụ tá Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, nói đến tầm quan trọng của việc tăng cường sức khỏe tại các địa điểm khác nhau trên toàn thế giới. Ông dừng lại đặc biệt trên sự thiếu tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, vốn sẽ trở thành một thách thức lớn đối với người di cư.

Loures nhấn mạnh sự cần thiết của tinh thần liên đới. Ông nói, điều quan trọng là tham gia vào các cuộc hội thoại với khu vực tư nhân và thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, vì sự kết hợp của tình trạng thất nghiệp, thiếu giáo dục và y tế là ngày nay là mối đe dọa lớn nhất đối với các thế hệ mới.

Vũ Hùng (theo fr.zenit.org)

Một hội nghị mang tên “Phát triển con người toàn diện – Biến đổi thế giới của chúng ta: Tòa Thánh và Chương trình nghị sự năm 2030” đã được tổ chức hôm 18 tháng 5 năm 2017 tại Geneva – một tuyên bố từ Tòa Thánh cho biết.

Được tổ chức bởi Phái bộ Quan sát viên thường trực của Tòa Thánh bên cạnh Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) và Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), sự kiện này được Đức Hồng y Peter Turkson, Bộ trưởng Bộ  thúc đẩy sự phát triển con người toàn diện của Tòa Thánh, khai mạc.

Trong bài phát biểu khai mạc, Đức Hồng y Turkson đã nhắc đến “dấu hiệu của hy vọng cho sự thịnh vượng và hòa nhập phát triển ” mà các mục tiêu phát triển bền vững cho thấy.

Theo chương trình năm 2030, cộng đồng quốc tế đã chọn “tình liên đới hơn sự ích kỷ: liên đới với những người bị loại trừ của thời đại hôm nay, liên đới với người nghèo trong tương lai, liên đới với các thế hệ tương lai,” ngài nhắc lại. Trong ý nghĩa này, Tòa Thánh cho rằng cuộc sống với nhân phẩm thì bao gồm “tự do tôn giáo và giáo dục, cũng như chỗ ở, nơi làm việc, đất đai, thực phẩm, nước và chăm sóc sức khỏe” và ghi nhận tầm quan trọng của gia đình như là “tác nhân chính của sự phát triển bền vững và do đó là mô hình của sự hiệp thông và liên đới giữa các dân tộc và các tổ chức quốc tế.”

Đức Hồng y Turkson cũng nêu bật mối quan tâm của Giáo hội về sự lây lan của sự loại trừ kinh tế và của bất bình đẳng.

Trong bài phát biểu của mình, ông Pasquale Lupoli, Cố vấn khu vực Châu Âu và Trung Á của Tổ chức Di cư Quốc tế, đã đặc biệt chú ý đến tình trạng của những người di cư trên toàn thế giới.

Về Chương trình nghị sự năm 2030 và 17 mục tiêu của nó, ông nhắc nhớ, lần đầu tiên di cư được đưa vào chính trị, đó là một thành tựu rất lớn, do thực tế là các các mục tiêu phát triển bền vững có liên quan đến tất cả các nước, đã phát triển và đang phát triển, điểm đến cũng như điểm xuất phát của di dân. Để đáp ứng thách thức độc đáo này, Pasquale Lupoli lưu ý, bắt buộc phải tạo ra một khung pháp lý và chính trị. Các quốc gia không thể tự mình đạt được các mục tiêu phát triển bền vững và giải quyết hiện tượng di cư. Vì di cư có thể là chìa khóa cơ bản của phát triển, ông nhấn mạnh, “cam kết chung của chúng ta là biến đổi những thách thức của hiện tượng di cư thành lợi ích cho tất cả mọi người.”

Tại hội nghị, Tiến sĩ Luiz Loures, Phó Giám đốc điều hành của Chương trình Phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV / AIDS (UNAIDS) và phụ tá Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, nói đến tầm quan trọng của việc tăng cường sức khỏe tại các địa điểm khác nhau trên toàn thế giới. Ông dừng lại đặc biệt trên sự thiếu tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, vốn sẽ trở thành một thách thức lớn đối với người di cư.

Loures nhấn mạnh sự cần thiết của tinh thần liên đới. Ông nói, điều quan trọng là tham gia vào các cuộc hội thoại với khu vực tư nhân và thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, vì sự kết hợp của tình trạng thất nghiệp, thiếu giáo dục và y tế là ngày nay là mối đe dọa lớn nhất đối với các thế hệ mới.

Vũ Hùng (theo fr.zenit.org)

Một hội nghị mang tên “Phát triển con người toàn diện – Biến đổi thế giới của chúng ta: Tòa Thánh và Chương trình nghị sự năm 2030” đã được tổ chức hôm 18 tháng 5 năm 2017 tại Geneva – một tuyên bố từ Tòa Thánh cho biết.

Được tổ chức bởi Phái bộ Quan sát viên thường trực của Tòa Thánh bên cạnh Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) và Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), sự kiện này được Đức Hồng y Peter Turkson, Bộ trưởng Bộ  thúc đẩy sự phát triển con người toàn diện của Tòa Thánh, khai mạc.

Trong bài phát biểu khai mạc, Đức Hồng y Turkson đã nhắc đến “dấu hiệu của hy vọng cho sự thịnh vượng và hòa nhập phát triển ” mà các mục tiêu phát triển bền vững cho thấy.

Theo chương trình năm 2030, cộng đồng quốc tế đã chọn “tình liên đới hơn sự ích kỷ: liên đới với những người bị loại trừ của thời đại hôm nay, liên đới với người nghèo trong tương lai, liên đới với các thế hệ tương lai,” ngài nhắc lại. Trong ý nghĩa này, Tòa Thánh cho rằng cuộc sống với nhân phẩm thì bao gồm “tự do tôn giáo và giáo dục, cũng như chỗ ở, nơi làm việc, đất đai, thực phẩm, nước và chăm sóc sức khỏe” và ghi nhận tầm quan trọng của gia đình như là “tác nhân chính của sự phát triển bền vững và do đó là mô hình của sự hiệp thông và liên đới giữa các dân tộc và các tổ chức quốc tế.”

Đức Hồng y Turkson cũng nêu bật mối quan tâm của Giáo hội về sự lây lan của sự loại trừ kinh tế và của bất bình đẳng.

Trong bài phát biểu của mình, ông Pasquale Lupoli, Cố vấn khu vực Châu Âu và Trung Á của Tổ chức Di cư Quốc tế, đã đặc biệt chú ý đến tình trạng của những người di cư trên toàn thế giới.

Về Chương trình nghị sự năm 2030 và 17 mục tiêu của nó, ông nhắc nhớ, lần đầu tiên di cư được đưa vào chính trị, đó là một thành tựu rất lớn, do thực tế là các các mục tiêu phát triển bền vững có liên quan đến tất cả các nước, đã phát triển và đang phát triển, điểm đến cũng như điểm xuất phát của di dân. Để đáp ứng thách thức độc đáo này, Pasquale Lupoli lưu ý, bắt buộc phải tạo ra một khung pháp lý và chính trị. Các quốc gia không thể tự mình đạt được các mục tiêu phát triển bền vững và giải quyết hiện tượng di cư. Vì di cư có thể là chìa khóa cơ bản của phát triển, ông nhấn mạnh, “cam kết chung của chúng ta là biến đổi những thách thức của hiện tượng di cư thành lợi ích cho tất cả mọi người.”

Tại hội nghị, Tiến sĩ Luiz Loures, Phó Giám đốc điều hành của Chương trình Phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV / AIDS (UNAIDS) và phụ tá Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, nói đến tầm quan trọng của việc tăng cường sức khỏe tại các địa điểm khác nhau trên toàn thế giới. Ông dừng lại đặc biệt trên sự thiếu tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, vốn sẽ trở thành một thách thức lớn đối với người di cư.

Loures nhấn mạnh sự cần thiết của tinh thần liên đới. Ông nói, điều quan trọng là tham gia vào các cuộc hội thoại với khu vực tư nhân và thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, vì sự kết hợp của tình trạng thất nghiệp, thiếu giáo dục và y tế là ngày nay là mối đe dọa lớn nhất đối với các thế hệ mới.

Vũ Hùng (theo fr.zenit.org)Được tổ chức bởi Phái bộ Quan sát viên thường trực của Tòa Thánh bên cạnh Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) và Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), sự kiện này được Đức Hồng y Peter Turkson, Bộ trưởng Bộ  thúc đẩy sự phát triển con người toàn diện của Tòa Thánh, khai mạc.

Một hội nghị mang tên “Phát triển con người toàn diện – Biến đổi thế giới của chúng ta: Tòa Thánh và Chương trình nghị sự năm 2030” đã được tổ chức hôm 18 tháng 5 năm 2017 tại Geneva – một tuyên bố từ Tòa Thánh cho biết.

Được tổ chức bởi Phái bộ Quan sát viên thường trực của Tòa Thánh bên cạnh Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) và Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), sự kiện này được Đức Hồng y Peter Turkson, Bộ trưởng Bộ  thúc đẩy sự phát triển con người toàn diện của Tòa Thánh, khai mạc.

Trong bài phát biểu khai mạc, Đức Hồng y Turkson đã nhắc đến “dấu hiệu của hy vọng cho sự thịnh vượng và hòa nhập phát triển ” mà các mục tiêu phát triển bền vững cho thấy.

Theo chương trình năm 2030, cộng đồng quốc tế đã chọn “tình liên đới hơn sự ích kỷ: liên đới với những người bị loại trừ của thời đại hôm nay, liên đới với người nghèo trong tương lai, liên đới với các thế hệ tương lai,” ngài nhắc lại. Trong ý nghĩa này, Tòa Thánh cho rằng cuộc sống với nhân phẩm thì bao gồm “tự do tôn giáo và giáo dục, cũng như chỗ ở, nơi làm việc, đất đai, thực phẩm, nước và chăm sóc sức khỏe” và ghi nhận tầm quan trọng của gia đình như là “tác nhân chính của sự phát triển bền vững và do đó là mô hình của sự hiệp thông và liên đới giữa các dân tộc và các tổ chức quốc tế.”

Đức Hồng y Turkson cũng nêu bật mối quan tâm của Giáo hội về sự lây lan của sự loại trừ kinh tế và của bất bình đẳng.

Trong bài phát biểu của mình, ông Pasquale Lupoli, Cố vấn khu vực Châu Âu và Trung Á của Tổ chức Di cư Quốc tế, đã đặc biệt chú ý đến tình trạng của những người di cư trên toàn thế giới.

Về Chương trình nghị sự năm 2030 và 17 mục tiêu của nó, ông nhắc nhớ, lần đầu tiên di cư được đưa vào chính trị, đó là một thành tựu rất lớn, do thực tế là các các mục tiêu phát triển bền vững có liên quan đến tất cả các nước, đã phát triển và đang phát triển, điểm đến cũng như điểm xuất phát của di dân. Để đáp ứng thách thức độc đáo này, Pasquale Lupoli lưu ý, bắt buộc phải tạo ra một khung pháp lý và chính trị. Các quốc gia không thể tự mình đạt được các mục tiêu phát triển bền vững và giải quyết hiện tượng di cư. Vì di cư có thể là chìa khóa cơ bản của phát triển, ông nhấn mạnh, “cam kết chung của chúng ta là biến đổi những thách thức của hiện tượng di cư thành lợi ích cho tất cả mọi người.”

Tại hội nghị, Tiến sĩ Luiz Loures, Phó Giám đốc điều hành của Chương trình Phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV / AIDS (UNAIDS) và phụ tá Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, nói đến tầm quan trọng của việc tăng cường sức khỏe tại các địa điểm khác nhau trên toàn thế giới. Ông dừng lại đặc biệt trên sự thiếu tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, vốn sẽ trở thành một thách thức lớn đối với người di cư.

Loures nhấn mạnh sự cần thiết của tinh thần liên đới. Ông nói, điều quan trọng là tham gia vào các cuộc hội thoại với khu vực tư nhân và thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, vì sự kết hợp của tình trạng thất nghiệp, thiếu giáo dục và y tế là ngày nay là mối đe dọa lớn nhất đối với các thế hệ mới.

Vũ Hùng (theo fr.zenit.org)Trong bài phát biểu khai mạc, Đức Hồng y Turkson đã nhắc đến “dấu hiệu của hy vọng cho sự thịnh vượng và hòa nhập phát triển ” mà các mục tiêu phát triển bền vững cho thấy.

Theo chương trình năm 2030, cộng đồng quốc tế đã chọn “tình liên đới hơn sự ích kỷ: liên đới với những người bị loại trừ của thời đại hôm nay, liên đới với người nghèo trong tương lai, liên đới với các thế hệ tương lai,” ngài nhắc lại. Trong ý nghĩa này, Tòa Thánh cho rằng cuộc sống với nhân phẩm thì bao gồm “tự do tôn giáo và giáo dục, cũng như chỗ ở, nơi làm việc, đất đai, thực phẩm, nước và chăm sóc sức khỏe” và ghi nhận tầm quan trọng của gia đình như là “tác nhân chính của sự phát triển bền vững và do đó là mô hình của sự hiệp thông và liên đới giữa các dân tộc và các tổ chức quốc tế.”

Đức Hồng y Turkson cũng nêu bật mối quan tâm của Giáo hội về sự lây lan của sự loại trừ kinh tế và của bất bình đẳng.

Trong bài phát biểu của mình, ông Pasquale Lupoli, Cố vấn khu vực Châu Âu và Trung Á của Tổ chức Di cư Quốc tế, đã đặc biệt chú ý đến tình trạng của những người di cư trên toàn thế giới.

Về Chương trình nghị sự năm 2030 và 17 mục tiêu của nó, ông nhắc nhớ, lần đầu tiên di cư được đưa vào chính trị, đó là một thành tựu rất lớn, do thực tế là các các mục tiêu phát triển bền vững có liên quan đến tất cả các nước, đã phát triển và đang phát triển, điểm đến cũng như điểm xuất phát của di dân. Để đáp ứng thách thức độc đáo này, Pasquale Lupoli lưu ý, bắt buộc phải tạo ra một khung pháp lý và chính trị. Các quốc gia không thể tự mình đạt được các mục tiêu phát triển bền vững và giải quyết hiện tượng di cư. Vì di cư có thể là chìa khóa cơ bản của phát triển, ông nhấn mạnh, “cam kết chung của chúng ta là biến đổi những thách thức của hiện tượng di cư thành lợi ích cho tất cả mọi người.”

Tại hội nghị, Tiến sĩ Luiz Loures, Phó Giám đốc điều hành của Chương trình Phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV / AIDS (UNAIDS) và phụ tá Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, nói đến tầm quan trọng của việc tăng cường sức khỏe tại các địa điểm khác nhau trên toàn thế giới. Ông dừng lại đặc biệt trên sự thiếu tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, vốn sẽ trở thành một thách thức lớn đối với người di cư.

Loures nhấn mạnh sự cần thiết của tinh thần liên đới. Ông nói, điều quan trọng là tham gia vào các cuộc hội thoại với khu vực tư nhân và thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, vì sự kết hợp của tình trạng thất nghiệp, thiếu giáo dục và y tế là ngày nay là mối đe dọa lớn nhất đối với các thế hệ mới.

Vũ Hùng (theo fr.zenit.org)