Dân Chúa Âu Châu

DucCha-TL-CNDịp Đại Hội Công Giáo của những người Công Giáo VN sống tại Đức

(Đức Giám Mục Phụ Tá GP Würzburg, Ulrich Boom)

- CVTĐ 2:1-11

- 1 Cor 7.12-13-12,3b

- Gioan 20:19-23

Anh Chị em thân mến,


Trong tháng này ở Đức, châu Âu và toàn thế giới chúng ta đã nhớ đến cuộc kết thúc chiến tranh thế giới thứ II. 12 năm cai trị độc tài của Đức quốc xã với ý thức hệ vô nhân đạo của họ đã chấm dứt. Một vương quốc ngàn năm có thể trị vì. Trong ý nghĩa rõ ràng nhất: Cám ơn Thiên Chúa việc đó đã không xảy ra. 12 năm đã cho nhìn thấy những gì con người đối xử tàn ác với con người, nếu họ từ chối Thiên Chúa và đặt chính mình là trọng tâm của tất cả các suy nghĩ và hành động.

Năm 2015, chúng ta nghĩ rằng không chỉ có vậy, đó là 70 năm kể từ khi kết thúc thế chiến thứ II, mà còn nhắc đến 40 năm đã kết thúc với sự sụp đổ của Sài Gòn vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, và đã chấm dứt của cuộc chiến tranh kéo dài hàng chục năm ở Việt Nam, một cuộc chiến tranh đã để lại chấn thương cho nhiều người ở Việt Nam và ở Mỹ. Đối với nhiều người (Việt Nam), đây là một mảnh của lịch sử cuộc đời và lý do tại sao họ đang sinh sống ở Đức và đã tìm thấy một mái ấm ở đây.


Rất nhiều hình ảnh ghi lại trong đầu tôi, khi tôi nhớ đến thời gian này: Cô bé khỏa thân chạy la hét tránh các quả bom, một cậu bé bị bắn, những cành hoa hồng mà chúng tôi, lúc ấy là học sinh đã bán ra để giúp đỡ cơ quan "terre des hommes" và đặc biệt Hieu, người Việt Nam trẻ tuổi, đến Đức sau những năm 60


Đức Giám mục của Münster, Heinrich Tenhumberg sau đó đã mang lại một dự án cứu trợ cho những thanh thiếu niên bị thương trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Trong số đó có Hieu, em được điều trị tại Bệnh viện Đại học Münster, sau đó học Thần học và thụ phong phó tế tại Münster. Giám mục của Hieu ở Sài Gòn muốn Hieu được thụ phong linh mục tại giáo phận nhà. Điều này đã được xảy ra vào cuối năm 1974, hoặc đầu năm 1975, trước sự sụp đổ của Sài Gòn. Các địa chỉ liên lạc đã bị mất. Nhiều năm sau, tôi nghe về cha Hieu từ một sinh viên Việt Nam đã vượt biên đến Đức kể lại, là cha Hieu đã bị giam giữ tại một trại cải tạo của Cộng Sản với bố của em sinh viên này. Một câu chuyện sống động. Nhiều người trong anh chị em ở đây biết đến những hoàn cảnh tương thự như thế trong chính gia đình của mình.


Lúc đó Hieu đã phải vất vả với tiếng Đức. Những gì anh nghe được từ tiếng Đức, anh đã dịch sang tiếng Pháp và sau đó chuyển sang ngôn ngữ mẹ đẻ là tiếng Việt. Chỉ như thế anh ta mới có thể hiểu được rõ ràng.


Chúng ta đang sống ở đây và bây giờ trong một nền hòa bình rõ ràng. Hòa bình này thường là một nền hòa bình phải trả giá từ những người nghèo và người bị áp bức. Cá nơi xảy ra chiến tranh và những thuyền nhân vẫn còn. Không chỉ có những trận đấu lớn. Chúng tồn tại trong cộng đồng của chúng ta, trong gia đình, các mối quan hệ, trong cuộc sống riêng tư và công cộng. Nơi nào chúng ta lấy lại được niềm hy vọng và sự tự tin trong sự hỗn loạn cuộc sống? Đâu là điều đáp trả lại cho sự khao khát hòa bình?


Hôm nay chúng ta mừng đại lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, 50 ngày sau lễ Phục Sinh, kết thúc và chấm dứt mùa Phục Sinh năm nay. Tin Mừng Phục Sinh của Chúa Giêsu Kitô đã viết vào trái tim chúng ta: cái chết và bóng tối, sự thất bại và tội lỗi không phải là những lời cuối cùng của cuộc đời chúng ta. Trong sự phục sinh của Chúa Giêsu là sự hứa ban và trao tặng hy vọng cho chúng ta – và biết rằng Thiên Chúa luôn yêu thương không để chúng ta nằm trong bóng tối của sự chết, nhưng tất cả và là tất cả những gì dẫn đến sự sống. Ngôn ngữ của Thiên Chúa là tình yêu của ngài. Trong Đức Giêsu Kitô chúng ta có thể nhìn thấy và nhận ra. Chúa Kitô phục sinh mạc khải cho chúng ta Kinh Thánh và các ngôn ngữ của Thiên Chúa. Ai đã làm chủ được ngôn ngữ của Thiên Chúa, để cho người ta thấy, thì người đó là người con của Chúa Thánh Thần.

Sách Thánh kể về lễ Hiện Xuống hôm nay. Trong sách Công Vụ Tông Đồ chúng ta nghe rằng lời chứng của các môn đệ về sự sống lại được hiểu bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau. Vì sao? Bởi vì các Tông Đồ nói được tiếng mẹ đẻ của Thiên Chúa. Tình yêu Thiên Chúa được hiểu trong tất cả các dân tộc. Thánh Phaolô Tông Đồ gợi nhớ lại: ở đâu có Thánh Linh của Chúa là có tình yêu của Ngài tác động. Sự khác biệt không phải là một mối đe dọa, nhưng sự đa dạng mang lại điều phong phú. Và Chúa Phục Sinh đến với những người môn đệ đang sợ hãi với lời chào bình an – và sự sợ hãi làm tê liệt thuở đó và cả ngày nay. Thuở đó cũng như hôm nay sự bình an được hứa hẹn cho chúng ta và được đặt vào con tim mọi người.

Thuở đó cũng như hôm nay không có điều gì khác: chính Thiên Chúa là tình yêu và Ngài không để chúng ta hư mất trong sự hỗn loạn thế giới. Ai hiểu được ngôn ngữ này của Thiên Chúa và sống với nó thì Thiên Chúa vẫn nói và dạy cho họ nhiều hơn nữa. Thông thường chúng ta dịch thuật các ngôn ngữ thế giới qua ngôn ngữ của Thiên Chúa: "Bình an ở cùng anh chị em". Như vậy cả thế giới hiểu được những điều Chúa muốn nói với chúng ta. Vì thế Chúa Giêsu nói với các môn đệ và với chúng ta: „Như Chúa Cha đã sai Thầy, thì Thầy cũng sai anh em. Hãy lãnh nhận Chúa Thánh Thần!“ Đó là Thần Khí của sự tha tội, hòa giải và tình yêu. Amen!

(Chuyển ngữ: Lm. Paul phạm Văn Tuấn)

 

 

Eucharistiefeier am Pfingstsonntag, 24. Mai 2015, in Haßfurt

anl. des Katholikentages der in Deutschland lebenden vietnamesischen Katholiken

1. Lesung: Apg 2, 1-11

2. Lesung: 1 Kor 12,3b-7.12-13

Evangelium: Johannes 20, 19-23

Liebe Schwestern, liebe Brüder!

In diesem Monat haben wir in Deutschland, Europa, ja weltweit an das Ende des 2. Welt-krieges gedacht. Die zwölfjährige totalitäre Herrschaft der Nationalsozialisten mit ihrem menschenverachtenden Gedankengut ging zu Ende. Ein tausendjähriges Reich sollte es werden. Im wahrsten Sinne: Gott sei Dank nicht. Diese zwölf Jahre erzählen davon, was der Mensch dem Menschen Böses antun kann, wenn er Gott leugnet und sich selbst in die Mitte allen Denkens und Handelns stellt.

2015 denken wir nicht nur daran, dass es 70 Jahre her sind seit Ende des 2. Weltkrieges. sondern, dass vor 40 Jahren endete mit dem Fall Saigons am 30. April 1975 der zehn Jahre andauernde Vietnamkrieg endete, ein Krieg, der bei vielen Menschen in Vietnam aber auch in Amerika Traumata hinterlassen hat. Für viele ist das ein Stück Lebensgeschichte und der Grund, warum sie jetzt in Deutschland leben und hier ein Zuhause gefunden haben.

Mir gehen viele Bilder durch den Kopf, wenn ich an diese Zeit denke: Das nackte Mädchen, das schreiend vor den Bomben wegläuft, der Junge, der erschossen wird, die Rosen, die wir als Schüler für „terre des hommes“ verkauften und vor allem Hieu, den jungen Vietnamesen, der Ende der 60er Jahre nach Deutschland kam.

Der Bischof von Münster, Heinrich Tenhumberg, hatte damals ein Hilfsprojekt auf den Weg gebracht für im Vietnamkrieg verletzte Jugendliche. Unter ihnen Hieu, er wurde in der Uniklinik Münster behandelt, studierte dann kath. Theologie und wurde in Münster zum Diakon geweiht. Sein Bischof in Saigon wollte, dass er in seinem Heimatbistum zum Priester geweiht werden sollte. Es geschah auch so, das muss Ende 1974, Anfang 1975 geschehen sein, vor dem Fall Saigons. Die Kontakte verloren sich. Jahre später hörte ich von ihm, dass er mit den Eltern eines vietnamesischen Studenten, dieser war über die Boatpeople nach Deutschland gekommen, in einem Umerziehungslager der Kommunisten inhaftiert war. Eine bewegende Lebensgeschichte. Viele von ihnen werden in ihren Familien Ähnliches kennen.

Hieu hat sich damals schwer getan mit der deutschen Sprache. Was er in deutscher Sprache hörte, übersetzte er ins Französische und dann in seine Muttersprache vietnamesisch. Erst dann konnte er verstehen.

Wir leben hier und jetzt in einem scheinbaren Frieden. Dieser Friede ist aber oft ein Friede auf Kosten der Armen und Unterdrückten. Die Kriegsschauplätze und die Boatpeople sind geblieben. Es gibt aber nicht nur die großen Kämpfe. Es gibt sie in unseren Gemeinschaften, Familien, Beziehungen, im privaten wie im öffentlichen Leben. Wo holen wir da im Chaos unseres Lebens die Hoffnung und Zuversicht her? Wo erfüllt sich die Sehnsucht nach Frieden?

Wir feiern heute Pfingsten, 50 Tage nach Ostern, den Abschluss und das Finale der Osterzeit dieses Jahres. Das Evangelium von der Auferstehung Jesu Christi schreibt uns ins Herz, dass Tod und Dunkel, Versagen und Schuld nicht die letzten Worte über unserem Leben sind. In der Auferstehung Jesu ist uns die Hoffnung zugesagt und geschenkt, dass der ewig liebende Gott uns nicht im Dunkel des Todes liegen lässt, sondern alle und alles zum Leben führt. Die Muttersprache Gottes ist seine Liebe. In Jesu Christus können wir sie sehen und erkennen. Der auferstandene Christus erschließt uns die Schrift und die Sprache Gottes. Wer die Muttersprache Gottes beherrscht, an dem zeigt sich, wes Geistes Kind er ist.

Davon erzählen die Schrifttexte am heutigen Pfingsttag. In der Apostelgeschichte hören wir, dass in vielen Sprachen das Zeugnis der Jünger von der Auferstehung verstanden wird. Warum? Weil die Apostel in der Muttersprache Gottes reden. Gottes Liebe ist in allen Völkern verständlich. Der Apostel Paulus erinnert daran, dass, wo Gottes Geist, seine Liebe am Werk ist, die Verschiedenheit nicht Bedrohung, sondern die Vielfalt Bereicherung ist. Und der Auferstandene selbst kommt den verängstigten Jüngern - und Angst lähmt damals und heute - mit dem Friedensgruß entgegen. „Der Friede sei mit euch“ – „Binh an o cung anh chi em“. Damals und heute wird uns dieser Friede zugesagt und ins Herz gelegt.

Damals und heute heißt das nichts anderes, als dass Gott, der Liebe ist, uns nie und nimmer im Chaos der Welt untergehen lässt. Wer diese Muttersprache Gottes versteht und lebt, der sagt und lehrt sie weiter. Oft müssen wir die Sprachen der Welt in Gottes Sprache zurück übersetzen, die Welt mit den Augen Gottes sehen und den Ohren Gottes hören: „Friede sei mit euch – binh an ö cung anh chi em“. Damit alle Welt versteht, was Gott uns sagen will, Darum sagt der Herr den Jüngern und uns: „Wie mich der Vater gesandt hat, so sende ich euch. Empfangt den Heiligen Geist!“ Es ist der Geist der Vergebung, der Versöhnung, der Liebe. Amen.

Weihbischof Ulrich Boom