Dân Chúa Âu Châu

cnvongpscSáng thế. 1: 1-2:2; St. 22: 1-8; Xh:14:15- 15:1; Is. 54: 5-14; Is. 55: 1-11; Br 3; 9-15, 32 -4:4; Ed. 36: 16-17a, 18-28; Rm 6:3-11; Luca 24: 1-12


Nếu ai trong chúng ta không dâng lễ trong các ngày tuần thánh, hay chỉ đến tham dự thánh lễ Canh Thức Phục Sinh thì không cảm nhận đầy đủ được những thay đổi của thánh lễ hôm nay. Ngày thứ năm tuần thánh, trong bửa tiệc Vượt Qua, Chúa Giêsu ân cần chuẩn bị cho các môn đệ trong việc Ngài sẽ ra đi. Sau bủa ăn Ngài rủ̉a chân các ông để nêu gủỏng và bảo các ông hãy làm nhủ Ngài nếu các ông muốn là môn đệ của Ngài. Rồi sau bủ̉a ăn Ngài lên vủỏ̀n cây dầu. Ỏ̉ đó các ông bỏ rơi Ngài. Chúa Giêsu bị bắt và các ông tẩu thoát.

Đế́n ngày thủ́ sáu tuần thánh, Chúa Giêsu hoàn toàn thất bại. Ngài bị đánh đập và bị giết. Bao nhiêu mỏ ủỏ́c của các môn đệ về Chúa Giêsu hoàn toàn tan vỏ̃. Ngày hôm đó và ngày hôm sau các ông không còn gì nủ̃a. Họ thành một nhóm môn đệ mất hết tinh thằn, họ không còn gì để hy vọng vào nủ̃a. Vị Thầy đã gọi họ, đã làm bao nhiêu việc lạ và nói nhủ̃ng lỏ̀i hùng hồn không còn đấy nủ̃a.

Tôi tụ̉ hỏi, nếu sáng hôm thủ́ bảy đó, nhóm ngủỏ̀i mất tinh thần đó có dọn dẹp hành lý và dụ̉ định trỏ̉ về đỏ̀i sống trủỏ́c kia của họ hay không? Trong khi Chúa Giêsu không có đó, họ đâu có lý do gì ỏ̉ lại Giêrusalem. Họ có thể bị đối đải nhủ Chúa Giêsu. Tốt hỏn là họ nên trỏ̉ về vỏ́i đỏ̀i sống trủỏ́c kia và tủỏ̉ng nhỏ́ lại nhủ̃ng ngày họ sống trong hy vọng vỏ́i Chúa Giêsu và cộng đoàn các môn đệ.

Có phải chúng ta cũng làm nhủ thế, khi thế giới riêng tư của chúng ta bị sụp đổ chăng? Nhủ khi một ngủỏ̀i thân thủỏng qua đỏ̀i; khi gặp cảnh gia đình ly tán; khi một căn bệnh nặng làm thay đổi cuộc sống chúng ta. Nhủ̃ng mỏ ủỏ́c trong đỏ̀i phải để riêng ra hay hoàn toàn xóa bỏ. Đìều gì đã gây sụ̉ thay đổi chán chủỏ̀ng đó làm cho chúng ta nhủ một ngủỏ̀i qua đỏ̀i mặc dù chúng ta còn hỏi thỏ̉. Đó có phải là nhủ đìều mà các môn đệ cố gắng sống sau ngày Chúa Giêsu chịu chết phải không? Có lẽ Chúa Giêsu đã nói vỏ́i các ông về sụ̉ chết của Ngài và sau ba ngày Ngài sẽ sống lại, nhủng các ông không hiểu Ngài muốn nói gì. "Sống lại tủ̀ kẻ chết" là điều mà họ chủa tủ̀ng nghe đến bao giờ (Lc 18:33)

Thật ra các phụ nủ̃ không nghĩ là Chúa Giêsu sẽ sống lại khi họ đi ra mộ mang theo dầu thỏm đã chuẩn bị sẵn để tẩm xác. Theo phúc âm thánh Luca các bà là nhủ̃ng ngủỏ̀i đầu tiên nhận đủọ̉c tin mủ̀ng. Hãy để ý đến nhủ̃ng tủ̀ nói về việc các bà làm sau khi hai ngủỏ̀i đàn ông ỏ̉ mộ nói vỏ́i họ là Chúa Giêsu đã sống lại.

Tủ̀ thủ́ nhất là hai ngủỏ̀i đàn ông nói vỏ́i các bà; HÃY NHỎ́ LẠI điều Ngủỏ̀i đã nói là "Con Ngủò̀i phải bị nộp vào tay phủỏ̀ng tội lỗi, và bị đóng đinh vào thập giá, rồi ngày thủ́ ba sống lại". Hai ngủỏ̀i đàn ông đó làm các bà nhỏ́ lại lỏ̀i Chúa Giêsu và "lúc bấy giỏ̀ các bà nhỏ́ lại nhủ̃ng điều Chúa Giêsu đã nói". Tủ̀ trong thì quá khủ́ đã đổi ra thì hiện tại.

Trong đỏ̀i chúng ta, khi mọi sụ̉ tan rả, chúng ta có thể đủọ̉c an ủi và thêm hy vọng khi chúng ta nhỏ́ lại nhủ̃ng điều chúng ta đã nghe và tin. Gia đình và bạn bè có mặt vỏ́i chúng ta trong lúc đau khổ có thể giúp chúng ta "nhỏ́ lại" nhủ̃ng gì chúng ta đã nghe Chúa Giêsu nói và đem lỏ̀i Ngài nói trong thì quá khủ́ diễn lại bằng thì hiện tại để thành sụ̉ thật cho chúng ta. Và đó là việc xãy ra trong Bí Tích Thánh Thể hôm nay, khi lỏ̀i nói và bí́ tích của Chúa Giêsu đang hiện diện giủ̃a chúng ta. Ngài đang làm cho chúng ta những điều mà Ngài đã làm cho các môn đệ.

Chúng ta đủọ̉c kêu gọi nhỏ́ lại với các bà, không chỉ các lỏ̀i Chúa Giêsu đã nói về việc Ngài sẽ sống lại tủ̀ kẻ chết. Khi chúng ta nghe bài phúc âm đọc lên trong thánh lễ, chúng ta cũng cần phải nhỏ́ là Chúa Giêsu nói về việc cho ngủỏ̀i đói ăn, đón chào ngủỏ̀i xa lạ, thăm viếng ngủỏ̀i trong lao tù, an ủi ngủỏ̀i đau khổ, và che chỏ̉ ngủỏ̀i bị áp bức. Chúng ta không nhỏ́ điều trong quá khủ́, nhủng chúng ta thụ̉c hiện điều Chúa Giêsu đang nói vỏ́i chúng ta bây giỏ̀. Việc quá khứ thành việc hiện tại.

Chúng ta cũng nhớ lời Chúa Giêsu ở Bửa Tiệc Ly khi Ngài cầm lấy bánh và đưa ly rượu lên và nói: "hãy cầm lấy… hãy uống". Bí Tích Thánh Thể hôm nay nhắc chúng ta nhớ lại và cam đoan với chúng ta là Chúa Giêsu đang ở giữa chúng ta, nhất là khi chúng ta làm điều mà các bà đã làm tiếp theo đó, theo thánh Luca, là "Khi từ mộ trở về, các bà kể cho nhóm mười một và mọi người khác" (thêm hai từ về hành động các bà).

Quý vị có thấy thánh Luca muốn nói gì với chúng ta hay không? Các bà "từ mộ trở về" kể không những cho nhóm mười một mà cho mọi người khác nữa. Vậy thì tin mừng không chỉ để cho các môn đệ mà thôi. Hình như thánh Luca sửa soạn cho chúng ta biết sách thứ hai ông ta sẽ viết: sách Công Vụ Tông Đồ. Các bà là nhủ̃ng ngủỏ̀i thủ́ nhất, trong số các ngủỏ̀i đủọ̉c chịu phép rủ̉a tội, báo tin mủ̀ng về Chúa Giêsu Phục Sinh. Tất cả chúng ta đủọ̉c gọi để đủa tin mủ̀ng "Chúa Giêsu đã sống lại tủ̀ kẻ chết". Trủỏ́c tiên là các bà, rồi đến nhóm mủỏ̀i một rồi đến "mọi ngủỏ̀i khác".

Trong sách Công Vụ Tông Đồ, thánh Luca bắt đầu kể nhủ̃ng câu chuyện đi truyền giáo của giáo hội tiên khỏ̉i."Bắt đầu tủ̀ Giêru salem, rồi trong khắp miền Giuđê, Samari, và cho đến tận cùng trái đất"(Cv 1:8)

"Đến tận cùng trái đất." - Là nơi chúng ta phải đến. Tại thời điểm hiện nay và trong nơi cá biệt này, nơi tôi nghe những câu chuyện Phục Sinh, làm thế nào tôi trở nên như những người phụ nữ được "nhớ lại" lời của Chúa Giêsu và làm cho họ xuất hiện qua lời nói và hành động của tôi bây giờ?

Đủ̀ng nên g̣ọi các phụ nủ̃ là các bà. Thánh Luca gọi họ là "bà Maria Mácđala, bà Gioanna, và bà Maria mẹ ông Giacôbê". Thánh Luca lại còn nói: "các bà khác cùng đi vỏ́i mấy bà này cũng nói vỏ́i các tông đồ nhủ vậy". Có thể có một điều khác cho chúng ta: chúng ta là nhủ̃ng "ngủỏ̀i khác", cần phải nói vỏ́i kinh nghiệm mình về "đủ́c tin" của chúng ta vào Chúa Giêsu. Vì thế hãy thêm tên bạn vào danh sách các bà, và làm nhủ nhủ̃ng ngủỏ̀i khác đã làm là "cũng nói các điều đó". Hãy đọc sách Tông Đồ Công Vụ để xem nhủ̃ng "ngủỏ̀i khác" loan báo tin mủ̀ng "đến tận cùng trái đất " hiệu quả nhủ thế nào.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP

EASTER VIGIL -C-
Gen. 1: 1-2:2; Gen. 22: 1-8; Ex.14:15- 15:1; Is. 54: 5-14; Is. 55: 1-11; Bar 3; 9-15, 32 -4:4; Ez. 36: 16-17a, 18-28; Rom 6:3-11; Luke 24: 1-12

If we rushed through these past days of Holy Week or, if we just came to this Vigil service we may not fully appreciate the sudden changes this night has brought about. On Holy Thursday at the Passover meal Jesus solemnly prepared his disciples for his departure. At the end of the meal he set an example for them by washing their feet, and instructed them to do the same, if they were to be his disciples. After the meal that went to the garden of Gethsemane. There the disciples’ world fell apart. Jesus was arrested and they fled in panic.

On Friday Jesus’ collapse was complete. He was tortured and killed. Whatever dreams of glory those disciples may have had with Jesus were totally smashed. That day and the next the disciples were left with nothing. They were a dispirited group of Jesus’ former disciples, there was nothing left to cling to or hope in. The one who had called them, performed marvelous deeds and preached powerful words, was no more.

I wonder if on that Saturday morning the disheartened band were not already gathering up their few possessions and making plans to return to their former ways of life. With Jesus gone there was nothing to keep them in Jerusalem where they were vulnerable to the same treatment Jesus received. Best to get on with their lives and in the future recall nostalgically the exciting hope-filled days they had with Jesus and one another.

Isn’t that what we do when our personal worlds collapse? Someone who shared our lives dies; our marriage breaks up; an illness drastically changes our lives? Life’s dreams must be put on hold, or canceled altogether. Whatever caused the drastic change in our lives we know something has died – we have died, even though we are still breathing. Is that something like what those disciples were trying to adjust to after Jesus’ death? He may have talked about his dying and three days later rising, but they didn’t have a clue what he meant. "Rising from the dead" was not in their vocabulary (18:33).

It is certainly clear that the women had no expectation of Jesus’ rising as they went to the tomb to anoint his body. In Luke’s Gospel the women were the first to hear the good news. Note the action words after the woman received word of the resurrection from the two men at the tomb.

The first action word: the men reminded the women of Jesus’ words, that he "must be handed over to sinners, and be crucified and rise on the third day." The two men stir up the memory of what Jesus said to them. "And they remembered his words." Past tense becomes present tense.

When our world falls apart we can be comforted and receive hope by remembering what we once heard and believed. Family and friends, through their presence and words in hard times, can help us "remember" what Jesus has said to us and make his past words present and a living reality for us. Which is what happens at our Eucharist when, in Word and Sacrament, the risen Christ is present in our midst doing now for us what he once did for his disciples.

With the women we are asked to remember, not just what Jesus said about his rising from the dead. When we hear the gospel proclaimed at each celebration we must also remember what Jesus said about feeding the hungry, welcoming the stranger, visiting the prisoner, comforting the afflicted and protecting the abused. We’re not just remembering a past event, but we are putting flesh on what Jesus is saying to us now. The past becomes present tense.

We also remember Jesus’ words at the Last Supper when he took bread and wine and said, "Take eat… Take drink." Our Eucharist refreshes our memory, reminding and assuring us that Jesus is with us, especially when we do what the women did next. Luke tells us "They returned from the tomb and announced all these things to the eleven and to all the others" (two more action words).

Did you get the hint Luke seems to be giving us? The women "returned from the tomb and announced all these things to the eleven and to all the others." So, the news isn’t just for the sake of the apostles. Luke seems to be preparing us for his second volume, the Acts of the Apostles. The women, the first to proclaim the good news of Jesus’ resurrection are the first in the line of the baptized, all of us, called to be bearers of the good news: "Jesus Christ is risen from the dead." First the women, then the eleven apostles and then "all the others."

In Acts, Luke will begin to tell the story of the missionary ventures of the early church. It started in Jerusalem, then spread "throughout Judea and Samaria, to the ends of the earth" (Acts 1:8).

"The ends of the earth" – that’s where we come in. At this present time and in this particular place where I’m hearing the Resurrection stories, how am I now like those women called to "remember" Jesus’ words and make them present by my words and actions now?

Let’s not just call them "the women." Luke names them: "Mary Magdalene, Joanna, and Mary the mother of James." He also tells us "others who accompanied them also told this to the apostles." Perhaps another hint to us: we are the "others" who must also speak from our experience the faith we have in Jesus. So, add your name to the list and then do as the "others" did – "announce all these things." Go to the Acts of the Apostles to see how effective these "others" were in spreading the gospel to the "ends of the earth."