Dân Chúa Âu Châu

Nói đến loài Khỉ người ta nghĩ ngay đến đặc tính của nó là luôn biến động. Ví nó hầu như luôn chạy nhảy chuyền đu nhanh lẹ thoăn thoắt từ chỗ này sang chỗ khắc, từ cành cây này sang cành cây khác.

Nói đến loài Khỉ ta hình dung ngay đến loài thú động vật sinh sống trong rừng, có bốn chân, có móng chân nhn, hai chân trước tựa như hai tay người dùng để cầm, hái bẻ lá cây, bóc hoa trái cây làm thức ăn.

Nói đến loài Khỉ người ta tưởng tượng ra con thú vật có lông bao phủ khắp thân mình với đuôi dài, và bộ mặt hao hao giống như hình bầu dục cùng nhăn nhó khó thương. Nhưng con Khỉ mẹ luôn ẵm con ca nó trên mình hay cho con nằm ôm dưới bụng. Hình ảnh này diễn tả tình yêu thương tình mẫu tử bảo vcon rất đậm nết cùng cảm động.  

Theo tập tục văn hóa âm lịch bên vùng Đông Nam Á Châu, trong có nước Việt Nam, loài Khỉ là con vật biểu tương thứ 9. cho một năm trong một Giáp 12 năm. Và con vật nay có tên văn chương là Thân.

Năm Âm lịch mới lần này, đến lượt loài Khỉ đại din có tên Bính Thân cho cả năm. Chú Khỉ bắt đầu mùa Xuân Bính Thân vào ngày Mùng Một Tết Nguyên Đán, nhằm ngày 08.02.2016 Dương lịch.

Trong Kinh Thánh loài Khỉ được Thiên Chúa tạo dựng chung cùng vi những loài thú động vật khác trong công trình sáng tạo thiên nhiên vào ngày sáng tạo thứ năm. (St 1, 20-23).

Loài Khỉ trong Kinh Thánh chỉ được nói đến như tặng vật đem dâng tiến Vua Salomon ( 1 Sách Các Vua 10,22 và 2 Sách Biên niên sử 9,21).

Trong kho tàng văn hóa của nhân loại có Hình hoặc tượng ba con Khỉ với ba tư thế khác nhau ngồi cạnh nhau muốn nóí lên sự khôn ngoan trong đời sống. Nhưng đâu là nguồn gốc phát sinh hình tượng ba con Khỉ này ?

Bên Âu châu từ xa xưa có ngạn ngữ: „ Audi, vide, tace, si tu vis vevere pace - nghe, xem, im lng, nếu anh muốn sống trong hòa bình.“

Hình tượng ba chú Khỉ ngồi: mt chú hai tay bịt hai tai, một chú hai tay bịt đôi con mắt và một chú hai tay bịt miệng có nguồn gốc bên Á Châu. Hình tượng cung cách ba chú Khỉ này mun truyền đạt đi sự xử thế trong đời sống: không nhìn việc xấu, không nghe li nói xấu, không nói điều xấu xa đê tiện.

Hình ba chú Khỉ trong tư thế không nhìn, không nghe, không nói được biết đến ở Âu châu vào khoảng cui thế kỷ 19. từ nước Nhật truyền sang. Ở vùng Nikko bên nước Nhật Bản có ngạn ngữ: mi-zaru, kika-zaru, iwa-zaru - không nhìn, không nghe, không nói. Âm chữ „zaru" có ý nghĩa là „không“ , nhưng rất gần và dễ lẫn lộn với âm chữ „saru“ có nghĩa là con Khỉ“. Có thể vì đó thay vì ý nghĩa „không“ nảy sinh ra âm chữ „Khỉ“. Và do đó tư thế của ba chú Khỉ ngồi bịt đôi mắt, bịt hai tai và bịt miệng được ly làm biểu tượng cho ngạn ngữ khôn ngoan“ tôi không nhìn điều xấu, tôi không nghe điều xấu, tôi không nói điều xấu.“

Nhưng thực ra nguồn gốc của ba bức tượng với ẩn ý ba chữ không như sự khôn ngoan truyền tụng trong dân gian bắt nguồn từ Ấn Độ thi xa xưa hàng nghìn năm trước. Ở Ấn Độ có bức tượng Thần Vajrakilaya, vị Thần này có sáu tay, mỗi hai tay dùng để bịt đôi con mắt, đôi tai và miệng.

Tư tưởng khôn ngoan này được truyền sang Trung Hoa và nước Nhật cùng với học thuyết của Phật giáo.

Người Nhật qua hình ảnh biểu tượng ba chú Khỉ muốn đi sâu xa hơn: bịt mắt để dùng tâm trí mà nhìn, bịt tai để dùng tâm trí mà nghe và bịt miệng để dùng tâm trí mà suy nghĩ trước khi nói.

Những tư tưởng qua cách thế của ba chú Khỉ không chỉ là triết lý sống khôn ngoan, nhưng còn ẩn chứa hướng dẫn nếp sng tinh thần đạo đức nữa.

St. Exupery có suy tư trong tp truyện Cậu hoàng tnhỏ: Nhìn bằng con mt tâm hồn tốt hơn bằng con mt thường!

Trong phúc âm Chúa Giêsu đã nói: 11 Không phi cái gì vào ming làm cho con ngưi ra ô uế, nhưng cái tming xut ra, cái đó mi làm cho con ngưi ra ô uế.“ (Mt 15,11 )

Và đôi tai đlng nghe li Chúa nói trong tâm hn: „ Sáng sáng Ngưi đánh thc, Ngưi đánh thc tôi đtai tôi lng tai nghe. “ ( Isaia 50,4)

Có lý thuyết cho rng loài Khhình thhao hao trông ging ngưi cùng có đc tính, cách sng hot đng cũng ta như con ngưi, nên đưa ra ga thuyết „ con ngưi bi Kh?“.

Githuyết này không phù hp vi đc tin Công giáo. Con ngưi là hình nh Thiên Chúa do Thiên Chúa to dng nên có thân xác và linh hn.

Con ngưi là cao đim, là triu thiên trong công trình to dng ca Thiên Chúa ( St 1,27-28). Và loài ngưi đưc Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa cu chuc cho khi ti nguyên t.

Con ngưi đưc Thiên Chúa phú ban cho lý trí biết suy nghĩ, biết phân bit phi trái, xu tt, có óc sáng to, chkhông là loài chbiết bt chưc như loài kh.

Kh là loài thú đng vt do Thiên Chúa to dng nên vào ngày to dng thnăm trong khu vưn sáng to thiên nhiên ca Thiên Chúa thôi.

Loài khcó thcó bóc thông minh. Nhưng chúng không sáng to đưc, mà rt nhy biết bt chưc làm theo, cùng sng theo bn năng ca loài thú vt trong rng thiên nhiên.

Trong dân gian hình nh con Khcũng đưc dùng đdin tđiu không my thin cm, hay cũng có thlà li mng yêu nhnhàng đưm nét vui vui, khi ai đó làm điu gì liến thoáng bt chưc náo đng là „ đkh!“.

Cung chúc tân Xuân

Tết Nguyên Đán Bính Thân.

Lm. Daminh Nguyn ngc Long